Ta có:
nC (pư) = 0,075 – 0,04 = 0,035 mol
=> nO (bị lấy) = 2nC = 0,7 mol
=> mrắn = 20 – mO (bị lấy) = 18,88 gam
Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm. Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
Nhóm A:
- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.
- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hấu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.
Cho 14,9 gam muối kali halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 28,7 gam một kết tủa. Công thức của muối X là gì?
KY + AgNO3 → KNO3 + AgY ↓
nKY = nAgY ⇒ 14,9/(39+Y)=28,7/(108+Y) ⇒ Y = 35,5 (Cl) ⇒ Muối X là KCl
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Cho hỗn hợp 2 khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách tách đồng thời nhận biết sự có mặt từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học.
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư thấy brom bị nhạt màu và có khí bay ra chứng tỏ có khí SO2. Thu khí thoát ra kí hiệu là khí X.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Đun nhẹ dung dịch thu được ⇒ HBr bay hơi còn H2SO4 đặc.
Hòa tan bột Cu vào dd H2SO4 đặc vừa thu được, thu được khí SO2
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Dẫn phần khí X qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khí bị hấp thụ hoàn toàn tạo kết tủa màu trắng chứng tỏ có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Lọc kết tủa, cho tác dụng với dd HCl thu được CO2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(k) + Br2(k) <-> 2HBr(k).Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là:
Câu A. 8.10^-4 mol/(l.s)
Câu B. 6.10^-4 mol/(l.s)
Câu C. 4.10^-4 mol/(l.s)
Câu D. 2.10^-4 mol/(l.s)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB