Theo sơ đồ nguyênn tử các nguyên tố cho bài 8.1, hãy chỉ ra:
Nguyên tử những nguyên tố nào có sự sắp xếp electron giống nhau về:
a, Số lớp electron (mấy lớp).
b, Số electron lớp ngoài cùng (mấy electron).
a) Nguyên tử các nguyên tố liti, oxi, flo có cùng 2 lớp electron, nguyên tử các nguyên tố Natri, lưu huỳnh và clo cùng có 3 lớp electron.
b) Nguyên tử những nguyên tố natri, liti cùng có số electron ùn có electron lớp ngoài cùng (1 electron).
Nguyên tử của các nguyên tố clo và flo cùng có 7 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử các nguyên tố lưu huỳnh và oxi đều có 6e lớp ngoài cùng.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑.
- Ứng với CTPT: C2H6O, ta sẽ có 2 công thức cấu tạo
CH3 – O – CH3 và CH3CH2 – OH.
Cho A tác dụng bới Na nếu có khí bay ra thì đó là rượu etylic.
Cho B tác dụng với Na2CO3 nếu có khí thoát ra, chứng tỏ B là axit axetic.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
Câu A. 0,15 mol
Câu B. 0,35 mol
Câu C. 0,25 mol
Câu D. 0,45 mol
Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat
- Mang tính chất hóa học của muối
Bị phân hủy bởi nhiệt:
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Tác dụng với muối
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + MgCO3
Tác dụng với dung dịch bazo
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của amin trong hỗn hợp A.
Hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít.
nH2O+H2SO4→H2SO4.nH2O
NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
Thể tích hơi nước : 43 - 21 =22 (lít)
Thể tích CO2: 21 - 7 = 14 (lít)
Để tạo ra 22 lít hơi nước cần 11 lít O2 (vì để tạo ra 1 mol H2O cần 0,5 mol O2)
Để tạo ra 14 lít CO2 cần 14 lít O2 (vì để tạo ra 1 mol CO2 cần 1 mol O2) Thể tích O2 đã tham gia phản ứng là: 14 + 11 = 25 (lít)
Thể tích O2 còn dư : 30- 25 = 5 (lít)
Thể tích N2 : 7 - 5 = 2 (lít)
Thể tích CxHyN = 2.VN2 = 4 (lít)
Thể tích C3H8 = 6-4 = 2 (lít)
Khi đốt 2 lít C3H8 thu được 6 lít CO2và 8 lít hơi nước. Vậy khi đốt 4 lít CxHyN thu được 14-6 = 8 (lít) CO2 và 22 - 8 = 14 (lít) hơi nước.
Công thức phân tử của amin là C2H7N.
Các công thức cấu tạo : CH3 - CH2 - NH2 (etylamin) ; CH3 - NH - CH3 (đimetylamin)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet