Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
a) Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Biết Ca có hóa trị II, nhóm (PO4) có hóa trị III. Tìm công thức hóa học của hợp chất này?
Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng Cax(PO4)y.
Theo quy tắc hóa trị có: II.x = III.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = III/II = 3/2
Lấy x = 3 thì y = 2. Công thức hóa học của hợp chất là: Ca3(PO4)2.
Các quá trình oxi hoá và khử xảy ra ở các điện cực có giống nhau không nếu điện phân dung dịch NiSO4 với
a) Các điện cực trơ (Pt)
b) Các điện cực tan (Ni)
Khi điện phân dung dịch NiSO4 với :
Điện cực trơ :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá các phân tử H2O sinh ra khí O2.
Điện cực tan :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá điện cực Ni thành các ion Ni2+ .
Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
-Phần thứ nhất : cho tác dụng với dung dịch đặc, nguội,dư thu được 8,96 lít khí (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí ).
-Phần thứ hai : cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đktc.
a) Phần thứ nhất, chỉ Cu phản ứng với đặc
(1)
Phần thứ hai, chỉ có nhôm phản ứng
(2)
b) Dựa (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4g.
Từ đó ta tính được
% khối lượng Cu
% khối lượng của Al
Cao su buna - N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,.... Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien (CH=CH-CH=CH) và acrilonitrin (CH=CH-CN) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO2 chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là:
Câu A. 4 : 3.
Câu B. 3 : 4.
Câu C. 5 : 4.
Câu D. 1 : 3.
Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và 1,7g AgNO3 vào nước được 101,43g dung dịch A. Cho 1,57g hỗn hợp X bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Tính C% mỗi muối có trong dung dịch D
Dung dịch sau phản ứng chỉ có 2 muối và hỗn hợp chất rắn không tan suy ra phản ứng vừa đủ
Gọi a,b là số mol của Zn và Al → 65a + 27b = 1,57
nCu+ = 0,03; nAg+ = 0,01 → ne = 0,07
→ 2a + 3b = 0,07
→ a = 0,02mol; b = 0,01 mol
→ mZn(NO3)2 = 3,78gam; mAl(NO3)3 = 2,13 gam
mdd = 101,43 – 64. 0,03 – 108. 0,01 + 65. 0,02 + 27. 0,01 = 100
→ % mZn(NO3)2 = 3,78%
% mAl(NO3)3 = 2,13%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet