Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.
Câu A. (-CH2=CHCl-)n
Câu B. (-CH2-C(Cl)=CH-CH2-)n
Câu C. (-CH3 – CH = CH2-)n
Câu D. (-CH(C6H5)-CH2-)n
Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p2 .
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1s22s2p63s23p2 .
Có 14 electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử là 14.
Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dâu [] ở mỗi câu sau:
a) Anken là hidrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đối C = C [].
b) Anken là hidrocacnon có công thức phân tử CnH2n []
c) Anken là hidrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n [].
d) Anken là hidrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa môt liên kết đối C=C []
a) S
b) S
c) Đ
d) Đ
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98g H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O trong A là: mH: mO = 0,125 :1
Đặt công thức phân tử của cacbohidrat X là CxHyOz
Từ lập luận trên ta có: x = 12; y = 22
Theo đề bài: mH/mO = 0,125 với y=22
22/mH = 0,125; mO = 22/0,125 = 176 ⇒ nO = 176/16 = 11.
Công thức phân tử X: C12H22O11
Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là:
Câu A. triolein
Câu B. tristearin
Câu C. trilinolein
Câu D. tripanmitin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet