Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Tính khử Fe > Cu
Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric đóng vai trò là chất gì?
Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
Câu A. 0,45.
Câu B. 0,60.
Câu C. 0,50.
Câu D. 0,40.
Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học
- Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.
- Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.
- Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.
- Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.
+ Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+ Phân kali clorua và phân supephotphat kép:
Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl
Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
Ta có Fe → Fe(NO3)3
nFe(NO3)3 = nFe = 0,1 mol
→ mFe(NO3)3 = 0,1 . 242 = 24,2 gam
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
a. Khối lượng TNT thu được
b. Khối lượng HNO3 đã phản ứng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet