Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
Câu A. 35,7 gam
Câu B. 36,7 gam
Câu C. 53,7gam
Câu D. 63,7 gam
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
nGly−Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4
⇒ a =0,01 mol
⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Phương pháp tách riêng khí nitơ và oxi là gì?
Phương pháp tách riêng khí nitơ và oxi là chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
Câu A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
Câu B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
Câu C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.
Câu D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein X Y Z. Triolein, X, Y, Z. Tên của Z là:
Câu A. axit oleic.
Câu B. axit panmitic.
Câu C. axit stearic.
Câu D. axit linoleic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet