Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
nCO2 = 24,2 : 44 = 0,55 (mol); nH2O = 9 : 18 = 0,5 (mol)
Các chất trong X đều có 55C → nX = nCO2/55 = 0,55/5 = 0,01 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 0,55.12 + 0,5.2 + 0,01.6 = 8,56 (g)
Xét m gam hh X: X + 3KOH → Muối + C3H5(OH)3
nKOH = 3nX = 3.0,01= 0,03 (mol) và nC3H5(OH)3 = nX = 0,01 (mol)
Bảo toàn khối lượng → m xà phòng = mX + mKOH – mC3H5(OH)3 = 8,56 + 0,03.56 – 0,01.92 = 9,32 (g)
→ Từ 2m gam X thu được 9,32.2 = 18,64 gam xà phòng.
Câu A. Tripeptit Gly – Ala – Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu B. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc.
Câu C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu D. Trong phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X + O2 → Y; (b) Z + H2O → G (c) Z + Y → T (d) T + H2O → Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng ?
Câu A. 37,21%.
Câu B. 44,44%.
Câu C. 53,33%.
Câu D. 43,24%
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu A. Chất Z không làm mất màu nước brom.
Câu B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2
Câu C. Chất T không có đồng phân hình học.
Câu D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Có gì giống nhau và khác nhau khi nhỏ từ từ cho đến dư :
a) Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 ?
b) Dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 ?
a) Kết tủa tạo ra không tan trong dung dịch NH3 dư :
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
b) Kết tủa tạo ra tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư :
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.
Ông bà ta xưa nay luôn nhắc nhỡ con cháu câu: “ Nhai kỹ no lâu”. Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt và no lâu ?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet