Đặt nX = x; nCO2 = y và độ không no của X là k
m X = mC + mH + mO = 12y + 1,53.2 + 16.6x = 25,74(1) x.(k - 1) = y -1,53(2)
nBr2 = x.(k - 3) = 0,06 (3)
(1)(2)(3) => kx = 0,15; x = 0,03; y = 1,65
nNaOH = 3nX = 0,09;n C3H5(OH)3 = x = 0,03
BTKL => mmuối = 26,58 gam
Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.
Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
– A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hiđro.
– C và D không phản ứng với dung dịch HCl.
– B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A.
– D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần).
a) B, D, C, A
b) D, A, B, C
c) B, A, D, C
d) A, B, C, D
e) C, B, D, A
A, B tác dụng với HCl và C, D không phản ứng với HCl ⇒ A,B hoạt động mạnh hơn B, C
B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A ⇒ B hoạt động mạnh hơn A
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C ⇒ D mạnh hơn C
⇒Sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: B, A, D, C
Phương án c đúng.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Rắc bột lưu huỳnh lên
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là gì?
X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7).
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet