Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít CH4 (đktc). Xác định thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên (đktc).
nCH4 =0,15 mol
CH4 + 2O2 --t0--> CO2 ↑+ 2H2O
0,15 → 0,3 (mol)
nO2= 0,3 (mol) → VO2= 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Vì VKK = 5VO2 → VKK = 5 . 6,72 = 33,6 (lít).
Câu A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
Câu B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
Câu C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Đốt cháy hoàn toàn 4,16g hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256l CO2 và 2,52g H2O. Mặt khác 2,08g hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46g ancol và m g muối. Tìm m?
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat, 1 mol natri oleat và 1 mol natri linoleat. Có các phát biểu sau:
(a) Phân tử X có 6 liên kết π.
(b) Có 6 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X.
(c) X có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn tristearin.
(d) 1 mol X có thể cộng tối đa 3 mol H2 (Ni, to).
Số phát biểu đúng là
Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 2
Câu D. 3
Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?
Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O
Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất
⇒ Công thức tổng quát SxOy
Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3
=> 32x/16y = 2/3
=> 96/x = 32/y
=> x/y = 32/96 = 1/3
=> x = 1;
y = 3
=> Công thức hóa học: SO3
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet