Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
a) 2Cu + O2 → 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là: (O,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa chỉ xảy ra ở đâu?
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa chỉ xảy ra ở cực âm.
Thuỷ phân 37 gam hai este cùng công thức phân từ C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
neste= 0,5 mol ⇒ nNaOH phản ứng = nancol = 0,5 mol
Phản ứng tách nước, ta có: nH2O = nancol/2 = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng : mancol = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam
mmuối =meste +mNaOH – mancol = 37 +0,5.40 – 18,8 =38,2 gam
Hãy quan sát kĩ hình 6.8 và nói rõ cách hoạt động của thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nược và tác dụng của các bộ phận trong thiết bị đó.
Quan sát hình vẽ:
- Cách hoạt động của các thiết bị chưng cất:
Hơi nước từ bình cấp hơi nước (bình 1) sục qua bình chứa nguyên liệu chưng cất (bình 2) kéo theo nguyên liệu cần chưng cất (tinh dầu, tecpen, …).
Hỗn hợp hơi nước và nguyên liêu cần chưng cất được ngưng tụ khi qua ống sinh hàn rồi được chứa trong bình tam giác.
Do nguyên liệu chưng cất ít tan trong nước nên sản phẩm ngưng tụ được tách thành 2 lớp, lớp trên là nguyên liệu chưng cất, lớp dưới là nước. Muốn thu được phần nguyên liệu tinh khiết cần chưng cất ta dùng phương pháp chiết.
- Tác dụng của các bộ phận trong thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước:
+ Bình cấp hơi nước: Cung cấp hơi nước và cung cấp nhiệt
+ Bình chứa nguyên liệu chưng cất: Chứa nguyên liệu chưng cất, khi hơi nước sục qua sẽ hấp thụ nguyên liệu chưng cất và kép theo sang ống sinh hàn
+ Ống sinh hàn: Hạ thấp nhiệt độ để hơi nước và nguyên liệu chưng cất ngưng tụ.
+ Bình chứa sản phẩm chưng cất: Chứa hỗn hợp sản phẩm, chiết tách sẽ được nguyên liệu chưng cất.
Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 g kali kim loại vào 362 g nước bằng bao nhiêu?
K + H2O → KOH + 1/2 H2
Số mol K: nK = 39/39 = 1(mol)
Số mol KOH: nKOH = nK = 1(mol)
Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)
Số mol H2: nH2 = 1/2 nK= 0,5(mol)
Khối lượng dung dịch là mdd = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)
Nồng độ C%KOH = 56/400 .100% = 14%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet