Câu A. 6 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 8
- Có 6 công thức cấu tạo là: Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly.
Lấy 32 gam CuSO4 khan cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước từ từ vào cốc cho tới vạch 400ml. Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn tan hết. Tính dung dịch thu được có nồng độ mol
Đổi 400ml = 0,4 lít
nCuSO4 = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
Áp dụng công thức: CM =0,5M
Nung m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 47,84 gam và 5,6 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
m = 47,84 + 5,6/22,4 x 16 = 51,84 gam
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
Cho các dung dịch: Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
- Nhận biết được dung dịch chứa cation có màu xanh.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit và . Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với tạo , màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch dư:
+4
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion , thí dụ dung dịch , cho kết tủa màu đen.
Còn lại là dung dich , có thể khẳng định dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion ,thí dụ dung dịch , cho kết tủa trắng tan trong dung dịch axit như
Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử H2O, NH3 nhờ sự lai hóa sp các AO hóa trị của các nguyên tử O và N. Hãy mô tả hình dạng của các phân tử đó.
∗ Phân tử H2O:
- Một obitan 2s và 3 obitan 2p của nguyên tử O lai hóa với nhau tạo nên 4 obitan lai hóa sp3 giống hệt nhau, hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều. Trên 2 obitan lai hóa có electron độc thân; còn trên hai obitan lai hóa khác có cặp electron ghép đôi.
- Hai electron lai hóa chứa electron độc thân xen phủ với obitan ls chứa electron độc thân của hai nguyên tử hiđro, tạo nên hai liên kết σ.
- Phân tử H2O Có dạng góc.
∗ Phân tử NH3:
- 1 obitan 2s và 3 obitan 2p của nguyên tử N lai hóa với nhau tạo nên 4 obitan lai hóa sp3 giống hệt nhau, hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều. Trên 3 obitan lai hóa có electron độc thân. Trên obitan lai hóa còn lại có cặp electron ghép đôi.
- 3 obitan lai hóa chứa electron độc thân xen phủ với 3 obitan ls chứa electron độc thân của 3 nguyên tử hiđro, tạo nên 3 liên kết σ.
- Phân tử NH3 có dạng hình chóp tam giác.