Với anilin và các amin thơm bậc 1=> muối điazoni. C6H5NH2 + HONO + HCl --> C6H5N2 + Cl- + 2H2O. CH3NH2 + HI --> CH3 – NH – CH3 + HI C2H5 - NH2 + HONO --> C2H5OH + N2 + H2O. C6H5NH2 + O2 --> H2O + N2 + CO2
Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần làm gì?
Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.
Câu A. MgSO4
Câu B. FeSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. Fe2(SO4)3.
a) Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-).
b) Những điện tích ở ion Li+ và O2- do đâu mà có?
c) Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống O2-.
d) Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti?
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s22s22p6.
b) Điện tích ở Li+ do mất 1e mà có, điện tích ở O2- do O nhận thêm 2e mà có.
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu 2e.
2Li → 2Li+ + 2e;
O + 2e → O2-;
2Li+ + O2- → Li2O.
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 2,7778% khối lượng). Cho một lượng KOH (dư) vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Do phản ứng tạo H2 => X không chứa NO3-
nH2 = x mol
=> m hh khí = 2x : (15/9) . 100 = 72x (g)
BTNT “H”: nH2O = nH2SO4 – nH2 = 0,33 – x (mol)
BTKL: mKL + mKNO3 + mH2SO4 = m muối + m hh khí + mH2O
=> 11,2 + 0,12.101 + 0,33.98 = 11,2 + 0,12.39 + 0,33.96 + 72x + 18(x – 0,33)
=> x = 0,04 mol
=> m hỗn hợp khí = 72x = 2,88 gam
BTKL: m dd sau pư = mKL + m dd (KNO3 + H2SO4) – m khí = 11,2 + 200 – 2,88 = 208,32 gam
Đặt nCu = a; nMg = b; nFe2+ = c; nFe3+ = d
BTĐT: 2nCu2+ + 2nMg2+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 2nSO42- - nK+
Hay 2a + 2b + 2c + 3d = 2.0,33 – 0,12 = 0,54 (1)
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được oxit kim loại:
mO(oxit) = m oxit – mKL = 16 – 11,2 = 4,8 gam
=> nO(oxit) = 0,3 mol
BTe cho quá trình từ KL tạo thành oxit kim loại: 2nCu + 2nMg + 3nFe = 2nO
=> 2a + 2b + 3c + 3d = 2.0,3 = 0,6 (2)
Lấy (2) – (1) thu được c = 0,06 mol
=> nFeSO4 = c = 0,06 mol
=> C% FeSO4 = 4,378% gần nhất với giá trị 4,38%
Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0?
Câu A. KI
Câu B. KNO3
Câu C. FeBr2
Câu D. NaNO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet