Điện phân dung dịch ZnBr2 với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điện phân dung dịch ZnBr2 với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực





Đáp án:

Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):

Cuc dương : Ion  bị oxi hoá thành Br2 tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

NaOH có thể được điều chế bằng: a) Một phản ứng hóa hợp. b) Một phản ứng thế. c) Một phản ứng trao đổi. - Hãy dẫn ra phản ứng hóa học cho mỗi trường hợp trên. - Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

NaOH có thể được điều chế bằng:

a) Một phản ứng hóa hợp.

b) Một phản ứng thế.

c) Một phản ứng trao đổi.

- Hãy dẫn ra phản ứng hóa học cho mỗi trường hợp trên.

- Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.


Đáp án:

Phản ứng điều chế NaOH

a) Một phản ứng hóa hợp: Na2O + H2O -> 2NaOH.

b) Một phản ứng thế: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

c) Một phản ứng trao đổi: Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3

ở phản ứng b) là phản ứng oxi hóa-khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng; phản ứng a) và c) không là phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về thành phần nguyên tố của polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố Nitơ:


Đáp án:
  • Câu A. Cao su buna

  • Câu B. Nhựa poli(vinyl clorua)

  • Câu C. tơ visco

  • Câu D. tơ nilon-6,6

Xem đáp án và giải thích
Khi điện phân MgCl2 nóng chảy
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Khi điện phân MgCl2 nóng chảy


Đáp án:
  • Câu A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa

  • Câu B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử

  • Câu C. ờ cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.

  • Câu D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử của nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử của nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?


Đáp án:

Nguyên tử của nguyên tố Flo có giá trị độ âm điện lớn nhất vì:

- Flo là phi kim mạnh nhất.

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA có độ âm điện lớn nhất so với các nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì. Trong một nhóm A độ âm điện của nguyên tử của nguyên tố đứng đầu là lớn nhất.

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?


Đáp án:

a) Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…