Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai: A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ. B. Tất cả các oxit đều là oxit axit. C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim. E. Oxit axit đều là oxit của phi kim. G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:

A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.

B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.

C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.

D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim.

E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.

G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ.


Đáp án:

Câu phát biểu sai : B, C, E.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là


Đáp án:

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)

Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2

Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075

⇒ nO2 = 0,125 mol

⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)

Xem đáp án và giải thích
Nhóm nito
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là

Đáp án:
  • Câu A. O2

  • Câu B. H2S

  • Câu C. N2O

  • Câu D. N2

Xem đáp án và giải thích
Cách điều chế magie nitrat
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cách điều chế magie nitrat


Đáp án:

- Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch axit:

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + H2O

Xem đáp án và giải thích
Đipeptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe. Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe. CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C. Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.

Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.

CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?


Đáp án:

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…