Đem hòa tan oàn toàn m gam Mg trong dung dịch chưa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng 4,075m gam. Biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit là :
Giải
Ta có: 4,075m gam gồm Mg2+: m/24; SO42- : a mol; Cl- : b mol
BTĐT → 2a + b = (2m/24) = m/12 => m = 24a + 12b
BTKL => m + 96a + 35,5b = 4,075m => 96a + 35,5b = 3,075m
→ 96a + 35,5b = 3,075.(24a + 12b)
→ 22,2a = 1,4b
→ b= 16a
Đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhôm trong khí oxi. Khối lượng nhôm oxit thu được và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng
PTHH: 4Al + 3O2 --t0--> 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 ....... 3 ....... 2
Pứ: 0,05 ....... ? ....... ?mol
Theo PTHH: nO2 = 3/4.nAl = 0,0375 mol → mO2 = 0,0375 . 32 = 1,2g
nAl2O3 = 0,5.nAl = 0,025 mol → mAl2O3 = 0,025 . 102 = 2,55g
Vitamin A có công thức phân tử C10H30O có chứa 1 vòng 6 cạnh không chứa liên kết ba. Hỏi trong phân tử có mấy liên kết đôi?
Vitamin A có công thức phân tử C10H30O:
( π + v) = (2.10 + 2 - 30/2 =6
=> C10H30O có 1 vòng, số π = 5
Phân tử không có liên kết 3 => Vitamin A có 5 liên kết đôi.
Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho phản ứng sau:
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu
c. Tạo thành chất khí
a. Tạo thành chất kết tủa:
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
Ag + Cl- → AgCl↓
K2SO4+ Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
Ba2+ SO42- → BaSO4 ↓
Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3 ↓
Mg2+ CO32- → MgCO3 ↓
b. Tạo thành chất điện li yếu
1) 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
CH3COO- + H+ → CH3COOH
2) NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
H+ + OH- → H2O
3) NaF + HCl → NaCl + HF
H + + F- → HF
c. Tạo thành chất khí:
1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeS + 2H + → Fe2+ H2S
2) K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2
2H+ SO32- → H2O + SO2
3) NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NH4- + OH- → NH3 + H2O
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu A. HCOOC2H5
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HO-C2H4-CHO
Câu D. C2H5COOH
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1:2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư.
(f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch trong suốt là:
(a) nAl < nNaOH => tan hết
(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết
(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết
(d) Tan hết
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4 2
=> tan hết
(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3
Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet