Câu A. glyxin, alanin, lysin.
Câu B. glyxin, valin, axit glutamic.
Câu C. alanin, axit glutamic, valin.
Câu D. glyxin, lysin, axit glutamic Đáp án đúng
Chọn D. Thuốc thử quỳ tím. Glyxin: không màu; Lysin: màu xanh;Axit glutamic: màu đỏ
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 5
Viết phương trình điện li của các chất sau.
a) Các axit yếu: H2S, H2CO3
b) Bazơ mạnh: LiOH
c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS
d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a) H2S ⇔ H+ + HS-
HS- ⇔ H+ + S2-
H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-
HCO3- ⇔ H+ + CO32-
b) LiOH → Li+ + OH-
c) K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + CIO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇔ H+ + S2-
d) Sn(OH)2 ⇔ Sn2+ + 2OH-
H2SnO2 ⇔ 2H+ + SnO22-
Kim loại luôn đóng vai trò là chất gì trong phản ứng oxi hóa – khử?
Kim loại luôn đóng vai trò là chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử
Câu A. 66,67%
Câu B. 34,33%
Câu C. 75%
Câu D. 35%
Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, chất béo. Hỏi:
a) Phân tử chất nào có nhóm – OH? Nhóm – COOH?
b) Chất nào tác dụng với K? với Zn? Với NaOH? Với K2CO3?
Viết các phương trình hóa học
a) Chất có nhóm – OH: rượu etylic (C2H5OH), CH3COOH.
Chất có nhóm – COOH: axit axetic (CH3COOH).
b) - Chất tác dụng được với K: rượu etylic và axit axetic:
2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2↑
2CH3COOH + 2K → 2CH3COOK + H2↑
- Chất tác dụng được với Zn: CH3COOH
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑
- Chất tác dụng được với NaOH : axit axetic và chất béo :
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa
- Chất tác dụng với K2CO3: CH3COOH
2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB