Để thủy phân 0,1 mol este A chỉ chứa 1 loại nhóm chức cần dùng vừa đủ 100gam dd NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên este đó. Biết 1 trong 2 chất (ancol hoặc axit) tạo thành este là đơn chức
nX: nNaOH = 1: 3
Do ancol đa chức và muối của axit hữu cơ
⇒ X là este 3 chức (RCOO)3R'
⇒ nancol = nX = 0,1 mol ⇒ Mancol = R' + 17 × 3 = 92 ⇒ R = 41 (C3H5)
mmuối = 3nX = 0,3 mol ⇒ Mmuối = R + 67 = 68 ⇒ R = 1 (H)
X là (HCOO)3C3H5: Glixerol trifomiat
Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 (mol) ⇒ nH2SO4 = nH2 = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2
m = 8,98 gam
Để sản xuất một lượng phân bón amophot đã dùng hết 6,000.103 mol H3PO4.
a) Tính thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng, biết rằng loại amophot này có tỉ lệ về số mol nNH4H2PO4 : n(NH4)2HPO4 = 1 : 1.
b) Tính khối lượng amophot thu được.
Phương trình phản ứng:
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2HPO4
⇒ Phương trình phản ứng tổng hợp:
2H3PO4 + 3NH3 → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
a. Từ ptpư ta có:
∑số mol NH3 cần dùng = 1,5 số mol H3PO4 = 1,5.6.103 = 9000 (mol)
⇒ VNH3 (đktc) = 9000.22,4 = 201600 (lít)
b. Từ ptpư ta có:
nNH4H2PO4 = n(NH4)2HPO4 = 0,5.nH3PO4 = 0,5.6.103 = 3000 (mol)
Khối lượng amophot thu được:
mNH4H2PO4 + m(NH4)2HPO4 = 3000.(115+132) = 741000(g) =741(kg)
Tính khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Bảo toàn e: 6. nK2Cr2O7 = 1. nFeSO4
=> nK2Cr2O7 = 0,6/6 = 0,1 mol
=> mK2Cr2O7 = 0,1. 294 = 29,4 gam
Nhiệt phân hoàn toàn 40g một quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96lít CO2 đktc. Tính độ tinh khiết của quặng trên bao nhiêu %?
Quặng đôlômit: MgCO3.CaCO3 (0,2) -toC→ CaO + MgO + 2CO2 (0,4 mol)
Độ tinh khiết = [(0,2.184)/40]. 100% = 92%
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
Câu A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
Câu B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
Câu C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
Câu D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet