Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
Giải
Quy đổi A thành Fe và O
Ta có: 56nFe + 16nO = 75,2 (1)
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 2nSO2
=>3nFe – 2nO = 2nSO2
=> 3nFe – 2nO = 0,6 (2)
Từ (1), (2) => nFe = 1 mol và nO = 1,2 mol
=>mFe = 56.1 = 56 gam
Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.
Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaSO3 = 0,1 mol.
Vì n↓ < nBa(OH)2 nên kết tủa chưa cực đại ⇒ Có các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư ⇒ muối tạo thành chỉ có BaSO3
PTHH: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,1 0,1 (mol)
⇒ VSO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hòa tan 1 phần kết tủa.
PTHH: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)
0,15 0,15 0,15 (mol)
Theo (1) thì nBaSO3 = 0,15mol, nhưng theo đề thì nBaSO3 = 0,1mol ⇒ nBaSO3 bị hòa tan: 0,15 – 0,05 = 0,1 mol
SO2 + H2O + BaSO3 → Ba(HSO3)2 (2)
0,05 0,05 (mol)
⇒ VSO2 = (0,15 + 0,05) x 22,4 = 4,48 lít
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu A.
4
Câu B.
3
Câu C.
2
Câu D.
1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet