Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Câu A. 2 Đáp án đúng
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Chọn A. (a) Cu(dư) + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (b) CO2 (dư) + NaOH → NaHCO3 (c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + 2NaHCO3 (ngoài ra còn Na2CO3 dư) (d) Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2 Vậy có 2 thí nghiệm dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối tan là (b), (d).
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình chứa khí
+ Bình làm que đóm bùng cháy mãnh liệt là bình chứa oxi
+ Hai bình không hiện tượng là hai bình chứa không khí và hiđro.
- Phân biệt hai bình chứa không khí và hiđro
Dẫn lần lượt khí ở từng bình qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng
+ Nếu CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì khí là H2
H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
+ Nếu không hiện tượng → không khí.
Chất nào khi bị oxi hoá chậm trong cơ thể cung cấp nhiều năng lượng nhất ?
Câu A. Gluxit.
Câu B. Lipit.
Câu C. Protein.
Câu D. Tinh bột.
Cho các dung dịch: Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
- Nhận biết được dung dịch chứa cation có màu xanh.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit và . Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với tạo , màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch dư:
+4
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion , thí dụ dung dịch , cho kết tủa màu đen.
Còn lại là dung dich , có thể khẳng định dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion ,thí dụ dung dịch , cho kết tủa trắng tan trong dung dịch axit như
? + ? → CaCO3 ↓ + ?
Al2O3 + H2SO4 → ? + ?
NaCl + ? → ? + ? + NaOH
KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
1) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) 2NaCl + 2H2O --đpdd--> 2NaOH + H2 + Cl2
(4) 2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau
Crackinh nhiệt | Crackinh xúc tác | |
Mục đích chủ yếu | Tạo anken, làm monome để sản xuất polime | Chuyển hợp chất mạch dài có ts cao thành xăng nhiên liệu |
Điều kiện tiến hành | Nhiệt độ cao | Có xúc tác, nhiệt độ thấp hơn |
Sản phẩm chủ yếu | Anken | Xăng có chỉ số octan cao hơn |
Sản phẩm khác | Ankan, dùng làm nhiên liệu cho crackinh | Khí, dầu. |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet