Dân gian ta có câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
Dựa vào kiến thức hóa học về chất béo, em hãy giải thích vì sao thịt mỡ thường được ăn cùng với dưa chua?
Vì trong dưa hành có một lượng nhỏ axit tạo môi trường thủ phân các chất béo có trong thịt mỡ. Giúp giảm lượng chất béo trong thịt mỡ, không gây cảm giác ngán.
Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Câu A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Câu B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
Câu C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
Câu D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là
nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36 : 180). 2 = 0,4 mol;
⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam; mAgNO3 = 0,4. 170 = 68,0 gam
Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là :
Câu A. Fe.
Câu B. Cu
Câu C. Ag
Câu D. Al
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 6,720 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít O2 (đktc), thu được 16,72 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Giải
Ta có: nH+ = nCO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
BTNT H : nH+ = nCOOH = 0,3 mol
BTNT O: nO(X) = 0,6 mol
nO2= 10,08 : 22,4 = 0,45 mol
nCO2 = 16,72 : 44 = 0,38 mol
BTNT O ta có: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> 0,6 + 2.0,45 = 2.0,38 + nH2O
=> nH2O = 0,74 mol
=> mH2O = 18.0,74 = 13,32g
Hoà tan 1,04 g muối clorua của kim loại kiềm thổ trong nước thu được dung dịch A. Thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A được một kết tủa. Hoà tan kết tủa này trong dung dịch HNO3 được dung dịch B. Thêm H2SO4 dư vào dung dịch B được kết tủa mới có khối lượng 1,165 g. Xác định công thức hoá học của muối clorua kim loại kiềm .
Đặt X là khối lượng mol của kim loại kiểm thổ.
Theo sơ đồ phản ứng : 1 mol MCl2 →1 mol MSO4
(X + 71) g MC12 → (X + 96) g MSO4
1,04 g MC12 → 1,165 g MSO4
⟹ 1,165.(X + 71) = 1,04.(X + 96)
Giải ra được X = 137. Vậy M là Ba, muối là BaCl2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet