Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) là gì?


Đáp án:

 Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) là tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây. - Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo. - Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây (gỗ, tre, nứa,...).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây.

- Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo.

- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây (gỗ, tre, nứa,...).


Đáp án:

Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng : stiren,etylbenzen và phenylaxetilen
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng : stiren,etylbenzen và phenylaxetilen



Đáp án:

Dùng dung dịch brom nhận biết etylbenzen là chất không làm mất màu brom.

- Dùng dung dịch bạc nitrat trong amoniac nhận biết được phenylaxetilen do tạo kết tủa. Còn lại striren.




Xem đáp án và giải thích
X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Tìm m?


Đáp án:

Đặt nX = 4x ⇒ nY = 3x ⇒ nKOH = 4.4x + 3.3x = 25x mol

nH2O = ∑npeptit = 7x.

Bảo toàn khối lượng:

302.4x + 245.3x + 56.25x = 257,36 + 18.7x

 → x = 0,08 mol.

m = 302.4x + 245.3x = 155,44(g)

Xem đáp án và giải thích
Bài tập ứng dụng tính chất của clo để xử lý ô nhiễm PTN
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. dd H2SO4 loãng

  • Câu B. dd NaCl

  • Câu C. dd NaOH

  • Câu D. dd NH3

Xem đáp án và giải thích
Cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: mFe2O3 : mCuO = 3 : 1
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: mFe2O3 : mCuO = 3 : 1


Đáp án:

Phương trình hóa học của phản ứng:

1 mol                           2 mol

0,1125mol                   0,225mol

1 mol                     1 mol 

0,075mol              0,075mol




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…