Câu A. 47,23%; 52,77%. Đáp án đúng
Câu B. 52,77%; 47,23%
Câu C. 43%; 57%
Câu D. 57%; 43%
Các phương trình hoá học : Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓+ 3NaNO3 ( 1 ) Cr(NO3)3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 (2) 2Al(OH)3 --t0-> Al2O3 + 3H2O (3) 2Cr(OH)3 --t0--> Cr2O3 + 3H2O (4) Gọi x là số mol Al(NO3)3 và y là số mol Cr(NO3)3. Ta có hệ pt: 213x + 238y = 9,02 10.x/2 + 152.y/2 = 2,54 → x=y = 0,02 → m Al(NO3)3 = 213.0,02= 4,26g→ %m Al(NO3)3 = 47,23% %Cr(NO3)3 = 52,77%.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là gì?
nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
0,1 mol Z → 0,35 mol CO2
⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6
Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol
nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in
Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?
Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích:
n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5
Khi cho HCl vaof dung dịch X:
H+ + OH- → H2O (1)
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2)
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)
Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol
⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít)
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 1
Câu D. 2
Nêu những tính chất vật lí của khí hiđro clorua HCl.
Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit, ở 20oC một thể tích nước hòa tan 500 thể tích hiđro clorua.
Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:
H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O
a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?
b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.
c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa-khử trên.
a)
H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O
6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 4H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
c)
Trong những phản ứng trên: H2SO4 là chất oxi hóa còn HI, HBr, Fe, Zn là các chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet