Criolit được điều chế theo phản ứng sau :
Al2O3 (rắn) + HF (dd) + NaOH (dd) → Na3AlF6 (rắn) + H2O
Tính khối lượng mỗi chất ban đầu để sản xuất 1 kg criolit. Coi hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Al2O3 + 12HF + 6NaOH → 2Na3AlF6 + 9H2O
Ta có: 102 12.20 6. 40 2.210
0,248(kg)←0,5714(kg)←0,5714(kg)←1(kg)
→ 242,8 g A12O3 ; 571,4 g HF ; 571,4 g NaOH.
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M.
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.
a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
0,01M → 0,10M → 0,20M
HNO3 → H+ + NO3-
0,020M → 0,020M → 0,020M
KOH → K+ + OH-
0,010M → 0,010M → 0,010M
b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:
HClO ⇔ H+ + ClO-
HNO2 ⇔ H+ + NO-2
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (c) Cho glucozơ tác dụng với H, Ni, đun nóng. (d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
Câu B. Không kim loại nào bị ăn mòn
Câu C. Thiếc
Câu D. Sắt
Câu A. H2N-CH2-COONa + HCl (dư) →(t0) H2N-CH2-COOH + NaCl
Câu B. CH3COOCH2C6H5 + 2NaOH →(t0) CH3COONa + C6H5CH2ONa + H2O
Câu C. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O →(t0) CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.
Câu D. ClH3N-CH2-COOH + NaOH (dư) →(t0) ClH3N-CH2-COONa + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet