Câu A. Pentanal
Câu B. 2 – metylbutanal
Câu C. 2,2 – đimetylpropanal
Câu D. 3 – metylbutanal Đáp án đúng
H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → (CH3)2CHCH2CH2OH CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH → HCOOCH2CH2CH(CH3)2 => D.
Khi 1,00 g metan cháy tỏa ra 55,6 kJ. Cần đốt bao nhêu lít khí metan (đktc) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1,00 lít nước (D = 1,00 g/cm3) từ 25,0oC lên 100,0oC. Biết rằng muốn nâng 1,00g nước lên 1,0oC cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước.
Khối lượng của 1,00 lít nước là:
m = D.V = 1,00.1000 = 1000g
Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:
Q = 1000.4,18(100 - 25) = 313500(J) = 313,5 KJ
Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cần phải toả ra.
Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:
m = 313,5/55,6 = 3135/556
Số mol metan cần phải đốt cháy là:
n = m/M = 3135/[556.16] =3135/8896 mol
Vậy thể tích khí metan (đktc) cần phải đốt cháy là:
V = n.22,4 = 7,89 lít.
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Tìm V?
Catot thoát khí khi H+ bắt đầu điện phân, lúc đó Fe3+ và Cu2+ đã hết.
ne = nFe3+ + 2nCu2+ = 0,5 mol
→ nCl2 = 0,25 mol
→ V = 5,6 lít
Câu A. Mg
Câu B. Cr
Câu C. Fe
Câu D. Al
Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là bao nhiêu?
nCO32- = nHCO3- = nOH- - nCO2 = 0,01 mol
m = 197.0,01 = 1,97 gam
Khí nào gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí?
Khí CO gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet