Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là %?


Đáp án:

Y: Cu; CuO --+HNO3--> Y: Cu; CuO --+HNO3--> 0,4 mol NO

⇒ nCu = 3/2nNO = 0,6 mol

Cu; H2  + [O]CuO  --> Cu                       Cu; H2  + [O]CuO  --> Cu

⇒ nCO + nH2 = n[O] CuO = nCu = 0,6 mol. Gọi nCO = x mol; nH2 = y mol

⇒ x + y = 0,6 (1) ⇒ nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol

Bảo toàn C và H ta có: nH2 = nH2O = n[O] H2O = 2nCO2 + nCO

⇒ y = 2.0,1 + x ⇒ y – x = 0,2 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2; y = 0,4

%VCO = 0,2 : 0,7.100% = 28,57%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nêu các dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime. Cho ví dụ minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu các dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime. Cho ví dụ minh hoạ.



Đáp án:

Có ba dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime:

- Dạng mạch thẳng: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

- Dạng mạch phân nhánh: amilopectin

- Dạng mạch không gian: cao su lưu hoá.




Xem đáp án và giải thích
Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của m là 


Đáp án:

giảm = mkt   -  mco2 

 =>   nco2  =    0,15mol
=>nglucozơ=((0,15/2).100/90).180=15g

Xem đáp án và giải thích
Làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khi O2. - Bằng Phương pháp vật lí - Bằng Phương pháp hóa học?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khi O2.

- Bằng Phương pháp vật lí

- Bằng Phương pháp hóa học?


Đáp án:

Phương pháp vật lí: nén ở áp suất cao CO2 dễ hóa lỏng hơn O2

Phương pháp hóa học. đùng dung dịch nước vôi trong dư nhận biết được CO2 vì tạo ra kết tủa trắng. Mẫu còn lại là O2.

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Phân tử hiđrocacbon no chỉ có các … (1) … bền vững, vì thế chúng … (2) … ở điều kiện thường. Trong phân tử … (3) … không có … (4) … đặc biệt nào, nên khi tham gia phản ứng thì thường tạo ra … (5) … sản phẩm. A: hiđrocacbon no B: tương đối trơ C: liên kết δ D: trung tâm phản ứng b) Ở … (6) … có những … (7) …, đó là những … (8) …, chúng gây nên những … (9) … cho iđrocacbon không no. A: trung tâm phản ứng B: hiđrocacbon không no C: phản ứng đặc trưng D: liên kết π C) Ở vòng benzen, 6 electron p tạo thành … (10) … chung, do đó bền hơn các … (11) … riêng rẽ, dẫn đến tính chất đặc trưng của … (12) … là: tương đối …(13)…, khó cộng, bền vững đối với tác nhân oxi hoá. A: liên kết π B: hiđrocacbon thơm C: hệ electron π liên hợp D: dễ thế
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Phân tử hiđrocacbon no chỉ có các … (1) … bền vững, vì thế chúng … (2) … ở điều kiện thường. Trong phân tử … (3) … không có … (4) … đặc biệt nào, nên khi tham gia phản ứng thì thường tạo ra … (5) … sản phẩm.

A: hiđrocacbon no

B: tương đối trơ

C: liên kết δ

D: trung tâm phản ứng

b) Ở … (6) … có những … (7) …, đó là những … (8) …, chúng gây nên những … (9) … cho iđrocacbon không no.

A: trung tâm phản ứng

B: hiđrocacbon không no

C: phản ứng đặc trưng

D: liên kết π

c) Ở vòng benzen, 6 electron p tạo thành … (10) … chung, do đó bền hơn các … (11) … riêng rẽ, dẫn đến tính chất đặc trưng của … (12) … là: tương đối …(13)…, khó cộng, bền vững đối với tác nhân oxi hoá.

A: liên kết π

B: hiđrocacbon thơm

C: hệ electron π liên hợp

D: dễ thế


Đáp án:

a) Liên kết δ/ tương đối trơ/ hidrocacbon no/ trung tâm phản ứng/ nhiều.

b) Hidrocacbon không no/ liên kết π/ trung tâm phản ứng/ phản ứng đặc trưng.

c) Hệ electron π liên hợp/ liên kết π/ hiđrocacbon thơm/ dễ thế.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm giá trị của m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm giá trị của m?


Đáp án:

 Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam

    Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.

Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:

    0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m = 50,4 (g)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…