Để đốt cháy 6,80g hỗn hợp X gồm hidro và cacbon monooxit cần 8,96 lít oxi (đo ở đktc). Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X?
nO2 = 0,4 mol
Gọi số mol của H2 là x, của CO là y mol
Đốt cháy hoàn toàn m gam ankanđien X, thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Cho , gam X tác dụng với dung dịch Br2, số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng bao nhiêu mol?
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,3 mol
nC = H2O - CO2 = 0,1 mol ⇒ nBr2 = 2nX = 0,2 mol
Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
Theo bài ra: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O có: VCO2 = VH2O → nCO2 = nH2O → 2 este là no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức tổng quát của 2 este đồng phân là CnH2nO2 (n ≥ 2)
Thể tích hơi của 14,8 gam este bằng thể tích hơi của 6,4 gam O2
→ neste = nO2 = 6,4/32 = 0,2 mol
→ Meste = 14,8/0,2 = 74 → 14n + 32 = 74 → n = 3
→ Công thức phân tử của 2 este là C3H6O2
→ Công thức cấu tạo của 2 este là CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Một hỗn hợp đẳng mol gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa?
Phần 1: nancol = nH2O - nCO2 = 0,05 mol
Phần 2:
Ta thấy, lượng H2O loại đi chính là số mol este tạo thành
→ neste = 0,25 - 0,22 = 0,03 mol
→ H = 0,3/0,6 = 60%
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Tìm m?
Ta có: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol
Gọi: nAl = x mol → nAl = 2x mol
Phản ứng:
Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.
Theo phản ứng (1), (2)
→ mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol
Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
→ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và 1,7g AgNO3 vào nước được 101,43g dung dịch A. Cho 1,57g hỗn hợp X bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Tính C% mỗi muối có trong dung dịch D
Dung dịch sau phản ứng chỉ có 2 muối và hỗn hợp chất rắn không tan suy ra phản ứng vừa đủ
Gọi a,b là số mol của Zn và Al → 65a + 27b = 1,57
nCu+ = 0,03; nAg+ = 0,01 → ne = 0,07
→ 2a + 3b = 0,07
→ a = 0,02mol; b = 0,01 mol
→ mZn(NO3)2 = 3,78gam; mAl(NO3)3 = 2,13 gam
mdd = 101,43 – 64. 0,03 – 108. 0,01 + 65. 0,02 + 27. 0,01 = 100
→ % mZn(NO3)2 = 3,78%
% mAl(NO3)3 = 2,13%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet