Câu A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. Đáp án đúng
Câu B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5.
Câu C. HCOOH và C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH3 và C2H5COOH.
Đặt CT chung của muối là RCOONa. Khi đốt chất rắn : nRCOONa = 2nNa2CO3 = 0,3 mol. => Bảo toàn C : nC(muối) = nC(R) + nC(COO) = nCO2 + nNa2CO3 => nC(R) = 0,2 mol. => số C trung bình trong gốc R1 và R2 là 0,2/0,3 = 0,67 => R1 là H ; R2 là C2H5 ( Do R2 = R1 + 28 ) => Gọi số mol HCOONa là x ; C2H5COONa là y => nmuối = x + y = 0,3 Và nC = x + 3y = 0,5 mol => x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol Xét 3 TH : +/ M có 2 este +/ M có HCOOH và C2H5COOR’ +/ M cos HCOOR’ và C2H5COOH. Xét TH1: trong M có 0,2 mol HCOOR’ và 0,1mol C2H5COOR’ => mM = 20,8 = 0,2.(45 + R’) + 0,1. ( 73 + R’) => R’ = 15 (CH3) =>A
Câu A. (2), (4), (6).
Câu B. (3), (5), (6).
Câu C. (1), (3), (4).
Câu D. (1), (2), (5).
Tại sao SO2 được dùng tẩy trắng bột giấy?
SO2 tác dụng với các chất hữu cơ có màu tạo ra các chất không màu nên nó tẩy trắng được bột giấy
Theo sơ đồ một số nguyên tử ở bài tập 4.3, hãy chỉ ra:
a) Mỗi nguyên tử có mấy lớp electron.
b) Những nguyên tử nào có cùng một số lớp electron.
c) Nguyên tử nào có số lớp electron như nguyên tử natri. (xem sơ đồ trong Bai 4 - SGK).
a)
Nguyên tố | Lớp electron |
---|---|
Nitơ Neon Silic Kali |
2 lớp electron 2 lớp electron 3 lớp electron 4 lớp electron |
b) Nguyên tử có cùng số electron: nitơ, neon.
c) Nguyên tử sillic có cùng số lớp electron như nguyên tử natri. (3 lớp e)
Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :
Câu A. Dùng hợp kim không gỉ
Câu B. Dùng chất chống ăn mòn
Câu C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
Câu D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.
Trong hợp kim Al – Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của hợp kim này là phương án nào sau đây.
Câu A. 81% Al và 19% Ni.
Câu B. 82% Al và 18% Ni.
Câu C. 83% Al và 17% Ni.
Câu D. 84% Al và 16% Ni.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet