Có những pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử sau :
1) Pb2+/Pb và Fe2+/Fe
2) Ag+/Ag và Fe2+/Fe
3) Ag+/Ag và Pb2+/Pb
Hãy cho biết :
a. Dấu và tên của các điện cực trong mỗi pin điện hóa
b. Những phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng oxi hóa – khử trong mỗi pin điện hóa
1, Phản ứng trong pin điện hóa : Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
Fe → Fe2+ + 2e Fe : Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb Pb : Cực dương, catot
2, Phản ứng trong pin điện hóa : Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe → Fe2+ + 2e Fe : Cực âm, anot
Ag+ + e → Ag Ag : Cực dương, catot
3, Phản ứng trong pin điện hóa : Pb + 2Ag+ → Pb 2+ + 2Ag
Pb → Pb 2+ + 2e Pb : Cực âm, anot
Ag+ + e → Ag Ag : Cực dương, catot
Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III vào H2SO4 loãng; dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
Khi thay thế 1 mol muối cacbonat bằng muối sunfat của cùng một kim loại. Khối lượng muối kim loại tăng lên là: 96 - 60 = 36g
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Δm = 0,05.36 = 2,8 (g)
mmuối = 12,4 + 1,8 = 14,2 (g)
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc). Tìm V hidro?
Số mol Fe là: nFe = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,1 → 0,1 (mol)
Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,1 = 2,24 lít
Hãy đề nghị sơ đồ các phản ứng kế tiếp nhau để thu được các chuyển hóa sau:
a) CH3CH2CH2CH2Cl → CH3CHClCH2CH3
b) C6H6 → C6H5CHClCH2Cl
a)
CH3CH2CH2CH2Cl + KOH → CH2=CHCH2CH3 + KCl + H2O
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CHClCH3 (sản phẩm chính)
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CH2CH2Cl (sản phẩm phụ)
b)
C6H6 ---CH2=CH2, t0, xt---> C6H5-C2H5 ---Al2O3, Cr2O3, 6500C---> C6H5-CH2=CH2 ----> C6H5-CHCL-CH2Cl
Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH3COOH (xúc tác H2SO4) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là:
Câu A. 23,76 gam
Câu B. 26,40 gam
Câu C. 21,12 gam
Câu D. 22,00 gam
Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của vài ba chất kiềm.
Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
Kiềm (hay còn gọi là dung dich bazo) là các bazo tan được trong nước nên:
– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ... Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet