Có nhận xét gì về tính chất hóa học của các hợp chất Cr(II), Cr(III) và Cr(VI)? dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.
Cr(II) có tính khử mạnh:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
Câu A. NO
Câu B. NO2
Câu C. N2O
Câu D. N2
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic.
CH3CHO | CH3COOH | C3H5(OH)3 | C2H5OH | |
Qùy tím | x | Màu hồng | x | x |
Cu(OH)2 t° thường, sau đó đun nóng | Ban đầu không hiện tượng, khi đung nóng có kết tủa đỏ gạch | Khi Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam |
PTHH:
Cu(OH)2 + C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu (phức xanh lam) + H2O
CH3CHO + 2Cu(OH)2 ↓ đỏ gạch + 2H2O
Câu A. 8
Câu B. 7
Câu C. 6
Câu D. 9
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE?
PE là (CH2-CH2)n có M = 420000 = 28n
⇒ n = 15.000 (hệ số polime hóa)
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 2
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip