Câu A. FeO và NaNO3.
Câu B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
Câu C. FeO và AgNO3.
Câu D. Fe2O3 và AgNO3. Đáp án đúng
4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag↓ + 2AgCl↓ + Fe(NO3)3
Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (NaCl)?
Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC. Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên rau ít mất vitamin. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2
Câu B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Câu C. 2SO2 + O2 -> 2SO3
Câu D. BaO + H2O -> Ba(OH)2
Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm x?
nNO2 = 2nCu = (3,2/64).2 = 0,1 mol
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Câu A. 40,8
Câu B. 53,6
Câu C. 20,4
Câu D. 40,0
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo của A
CTPT: CxHyO2Nt , nN2 = 0,05 mol
mO (A) = mA – mC – mH – mN = 8,7 – 0,3.12 – 0,25.2 – 0,05.2.14 = 3,2
A chỉ chứa 1 nhóm -COOH
⇒ nA = nO: 2 = 0,1 mol
nCO2 = x.nA = 0,1x = 0,3 ⇒ x =3
nH2O = (y/2).nA= 0,05y = 0,25 ⇒ y = 5
nN2 = (t/2).nA = 0,05t = 0,05 ⇒ t = 1
⇒ CTPT C3H5O2N
CTCT A: CH3- CH2(NH2)-COOH ; H2N- CH2 – CH2 - COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet