Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?
Câu A. Có khí H2 thoát ra
Câu B. Có hiện tượng kết tủa đen
Câu C. tạo thành dung dịch màu xanh lam
Câu D. có khí mùi khai thoát ra
Câu A. 14,35.
Câu B. 17,59.
Câu C. 17,22.
Câu D. 20,46.
Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Câu A. Be và Mg
Câu B. Mg và Ca
Câu C. Ca và Sr(88)
Câu D. Sr và Ba
Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
1. Tính chất hóa học của oxit.
a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit và nước:
Tiến hành: Cho một mẩu nhỏ (bằng hạt ngô) CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1-2ml nước.
Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím hoặc phenolphtalein.
- Hiện tượng: Vôi sống nhão ra, phản ứng toả nhiệt.
Dung dịch thu được làm quỳ tím → Xanh. (phenolphtalein → hồng)
- PTHH: CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2 (dd)
∗ Kết luận : Oxit bazơ + nước → dd bazơ
b)Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước:
- Tiến hành: Đốt một ít photpho đỏ(bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P cháy hết, cho 2-3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ.
Thử dung dịch trong bình bằng quỳ tím.
- Hiện tượng: Photpho cháy tạo khói trắng dạng bột bám vào thành bình, tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.
Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá đỏ.
- PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) → 2P2O5(r)
P2O5(r) + 3H2O (l) → 2H3PO4 (dd)
∗ Kết luận: Oxit axit + nước → dd axit
2. Nhận biết các dung dịch:
Thí nghiệm 3: Có 3 lọ mất nhãn đưng 3 dung dịch H2SO4loãng, HCl, Na2SO4(đánh số 1,2,3)
- Chọn thuốc thử:
+ Quỳ tím
+ dd BaCl2
- Bước 1: Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là lọ chứa Na2SO4
+ Nếu quỳ đối sang màu đỏ là lọ chứa HCl hoặc H2SO4
- Bước 2 : Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 lọ axit còn lại HCl và H2SO4.
Lấy 1ml dung dịch axit đựng ở mỗi lọ và 2 ống nghiệm và đánh số thứ tự ống nghiệm theo số ghi trong lọ ban đầu. Lần lượt nhở 1-2 giọt BaCl2 vào mỗi ống nghiệm
+ Xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl.
+ Không có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa HCl
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol
CxHyOzNt ---->xCO2
0,2:x 0,2
MX = (=38,5x
%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x
%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x
C:H:N= => C2H7NOz
MX < Mbenzen => 45+16z < 78 => z<2,065 => z= 2
X: C2H7NO2 X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính
CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB