Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là


Đáp án:

a = 4.10-5. 50 + 0,01 = 0,012 mol/lít

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi nghiên cứu về protein, các nhà bác học đã chứng minh được rằng: Phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nghiên cứu về protein, các nhà bác học đã chứng minh được rằng: Phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.



Đáp án:

Khi đun nóng protein với dung dịch axit, bazơ hay nhờ xúc tác của enzim (phản ứng thuỷ phân) các liên kết peptit trong phân tử protein bị cắt dán, tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các amino axit.

Khi tổng hợp các amino axit tạo thành polipeptit (có nhiều tính chất gần tương tự protein).




Xem đáp án và giải thích
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được  bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được  bao nhiêu?


Đáp án:

nCO32- = 0,2 mol; nHCO3- = 0,1 mol; nH+ = 0,4 mol

nCO32-: nHCO3- = 2:1

⇒ 5H+ + 2CO32- + HCO3- → 3CO2 + 3H2O

   0,4      0,2            0,1

⇒ H+ hết; nCO2 = 3/5 nH+ = 0,24 ⇒ VCO2 = 5,376 lít

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau. a) H2SO4 và KHCO3 b) K2CO3 và NaCl c) MgCO3 và HCl d) CaCl2 và Na2CO3 e) Ba(OH)2 và K2CO3 Giải thích và viết các phương trình hóa học.
- Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.

a) H2SO4 và KHCO3

b) K2CO3 và NaCl

c) MgCO3 và HCl

d) CaCl2 và Na2CO3

e) Ba(OH)2 và K2CO3

Giải thích và viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Những cặp chất tác dụng với nhau:

a) H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

c) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O

d) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl

e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 ↓ + 2KOH

Cặp chất không tác dụng với nhau: b).

Lưu ý: Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất kết tủa( không tan) hoặc có chất khí tạo thành.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sorbitol

  • Câu B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol

  • Câu C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

  • Câu D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ

Xem đáp án và giải thích
 a. Tìm các cặp công thức đúng của liti nitrua và nhóm nitrua: A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 b. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhóm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 a. Tìm các cặp công thức đúng của liti nitrua và nhóm nitrua:

A. LiN3 và Al3N

B. Li3N và AlN

C. Li2N3 và Al2N3

D. Li3N2 và Al3N2

b. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhóm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?


Đáp án:

a. Đáp án B

Khi liên kết với kim loại nitơ dễ nhận thêm 3e (N có 5e lớp ngoài cùng nên có số oxi hoá -3 còn Li dễ nhường 1e và Al dễ nhường 3e nên lần lượt có số oxi hoá là +1 và +3)

b.

Ta thấy trong các phản ứng trên nitơ là chất oxi hoá vì:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…