Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO2 (đktc). Xác định giá trị của m.
Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (10,44 gam) --+HNO3--> NO2, Fe3+
Áp dụng định luật bảo toàn electron cho cả quá trình:
Fe3+ --+CO--> FeX --+HNO3--> Fe3+
C2+ → 4+ + 2e
a 2a mol
N5+ + 1e → N+4
0,195 mol
BTe => 2a = 0,195 => a = 0,0975 (mol)
=> nCO = 0,0975 mol = nCO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mFe2O3 +mCO phản ứng= mX + mCO2
=> mFe2O3 = 10,44 + 0,0975. (44 - 28) = 12g
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,10g nhôm tạo ra 37,05gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích hỗn hợp A.
nAl = 8,1/27 = 0,3 (mol); nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol).
Đặt số mol O2 và Cl2 cần dùng lần lượt là a mol và b mol
Qúa trình nhường electron:
Al0 - 3e ---> Al3+
0,3 0,9 0,3
Mg0 - 2e ----> Mg2+
0,2 0,4 0,2
Qúa trình nhận electron:
O20 + 4e ---> 2O2-
a 4a 2a
Cl20 + 2e ---> 2Cl-
b 2b 2b
∑ne nhường = (0,9 + 0,4) = 1,3 (mol)
∑ne nhận = (4a + 2b)(mol)
∑ne nhường = ∑e nhận ⇒ 1,3 = 4a + 2b (∗)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mMg + mO2 + mCl2 = mZ
⇒ mO2 + mCl2 = 32a + 71b = 37,05- ( 8,1 + 4,8) = 24,15 (∗∗)
Giải hệ (∗) và (∗∗) ta được: {a = 0,2; b = 0,25)
Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
%VO2 = %nO2 = (0,2. 100%)/(0,2 + 0,25) = 44,44%;
%VCl2 = %nCl2 = 100% - 44,44% = 55,56%
Thành phần phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A
%mO2/A = (6,4/24,15). 100% = 26,5%;
%mCl2/A = (17,75/24,15). 100% = 73,5%.
Câu A. (1) và (4)
Câu B. (1), (2) và (4)
Câu C. (1), (2) và (3)
Câu D. (1), (2), (3) và (4)
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
Câu A.
NO và Mg
Câu B.
NO2 và Al
Câu C.
N2O và Al
Câu D.
NO2 và Fe
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
C6H5ONa + CO2 + H2O --t0--> C6H5OH ↓ + NaHCO3
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 6,720 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít O2 (đktc), thu được 16,72 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Giải
Ta có: nH+ = nCO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
BTNT H : nH+ = nCOOH = 0,3 mol
BTNT O: nO(X) = 0,6 mol
nO2= 10,08 : 22,4 = 0,45 mol
nCO2 = 16,72 : 44 = 0,38 mol
BTNT O ta có: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> 0,6 + 2.0,45 = 2.0,38 + nH2O
=> nH2O = 0,74 mol
=> mH2O = 18.0,74 = 13,32g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet