Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.


Đáp án:

Số mol H2 là nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol) → mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)

Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là : 0,05 (mol)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = 0,05 mol.

Khối lượng Fe đã dùng mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

Khối lượng chất rắn m = mCu- mFe = 0,05 x 64 – 0,05 x 56 = 0,4(g)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thế nào là axit cacbonxylic? Viết công thức cấu tạo, gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là axit cacbonxylic? Viết công thức cấu tạo, gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2.


Đáp án:

- Định nghĩa axit cacboxylic : là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon(1) hoặc nguyên tử hiđro.

((1): Nguyên tử cacbon này có thẻ của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm -COOH khác.)

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có khối lượng 82,3 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Thành phần phần trăm khối lượng KCl trong X là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có khối lượng 82,3 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Thành phần phần trăm khối lượng KCl trong X là bao nhiêu?


Đáp án:

nO2= 0,6 mol; nK2CO3= 0,3 mol ⇒ nCaCl2= nK2CO3 = 0,3 mol

Bảo toàn khối lượng: mY = 82,3 – 0,6.32 = 63,1 (gam).

⇒ mKCl (Y) = 63,1 – 0,3.111 = 29,8 (gam) ⇒ nKCl (Y)= 0,4 mol

⇒ nKCl (Z) = nKCl (Y) + 2nK2CO3 = 0,4 + 2.0,3 = 1 (mol)

⇒ nKCl (X) = 1/5.1 = 0,2 (mol)

⇒ %mKCl = 0,2.74,5/82,3.100% = 18,10%

Xem đáp án và giải thích
Một este đơn chức có % O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân chỉ cho một sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một este đơn chức có % O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân chỉ cho một sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là


Đáp án:

Este đơn chức ⇒ Chứa 2 nguyên tử oxi

⇒ Meste = 32/0,3721 = 86

⇒ Este là C4H6O2

⇒ Các đồng phân thỏa mãn: HCOOCH2-CH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2

Xem đáp án và giải thích
Nêu những tính chất hóa học đặc trưng của nito và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu những tính chất hóa học đặc trưng của nito và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa


Đáp án:

Tính chất hóa học của N2: N2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa

Nito thể hiện tính khử:

N2 + O2  <---tia lửa điện---> 2NO

Nito thể hiện tính oxi hóa

N2  + 3H2      <---t0, p, xt---> 2NH3

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2(lấy dư) thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch (lấy dư) thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.



Đáp án:

Số mol xiclohexen = số mol Br2 = ( = 0,015 (mol).

Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x.

2C6H6 + 1502  12C02 + 6H20

x mol                        6x mol

2C6H10 + 1702  12C02 + 10H20

015 mol                   0,09 mol

C02 + Ca(OH)2  CaC03 + H20

6x + 0,09 = = 0,210  x = 0,02

Khối lượng hỗn hợp M là : 0,02.78 + 0,015.82 = 2,79 (g).

% về khối lượng của C6H6 là : (100%) :  = 55,9%.

 C6H10 chiếm 44,1% khối lượng hỗn hợp M.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…