Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Tìm giá trị của m?
nCu(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 mol; nFe(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 mol
Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ứng với Fe(NO3)2.
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:
mrắn = mCu = 0,1.64 = 6,4 gam < 9,2 gam
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với 2 dd trên, khi đó:
mrắn = mCu + mFe = 0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam
→ Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 phản ứng một phần.
mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam → nFe = nFe(NO3)2 pư = 2,8: 56 = 0,05 mol.
→ Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2 → nMg = 0,15 mol → mMg = 0,15.24 = 3,6 gam.
Xung quanh các nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,…cây cối thường ít xanh tươi, nguồn nước bị ô nhiễm. Điều đó giải thích như thế nào ?
iệc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí là do nguồn chất thải dưới dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải…
– Những chất thải này có thể dưới dạng khí độc như: SO2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp hoặc là nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho cây.
– Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, các gốc nitrat, clorua, sunfat…sẽ có hại đối với sinh vật sống trong nước và thực vật.
– Những chất thải rắn như xỉ than và một số chất hóa học sẽ làm cho đất bị ô nhiễm, không thuận lợi cho sự phát triển của cây.
Do đó để bảo vệ môi trường các nhà máy cần được xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử được phần lớn chất độc hại trước khi thải ra môi trường.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:
Câu A. CH3OCO-COOC3H7
Câu B. CH3OOC-CH2-COOC2H5
Câu C. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu D. C2H5OCO-COOCH3
TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m?
Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:
TN1: Al3+ dư, OH- hết.
Số mol OH- = 0,6 mol → nAl(OH)3 = nOH-/3 = 0,2 mol → m = 15,6 g
TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Số mol OH- = 0,9 mol → Tạo
Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.
Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 40,32 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Khối lượng và phần trăm khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp ban đầu là
Giải
Ta có: nNO2 = 1,8 mol
Đặt nFeS2 = a mol; nCu2S = b mol
BT e ta có: 15nFeS2 + 10nCu2S = 1,8 => 15a + 10b = 1,8 (1)
Dung dịch B chứa 2 muối sunfat nên chứa: Fe3+ : a mol, Cu2+ : 2b mol, SO42- : (2a + b) mol
BTĐT ta có: 3a + 4b = 4a + 2b
=> a – 2b = 0 (2)
Từ 1, 2 => a = 0,09 mol và b = 0,045mol
mCu2S = 160.0,045 = 7,2 gam
=>%mCu2S = (7,2 : (7,2 + 10,8)) = 40%
Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
Câu A. MgCl2
Câu B. HClO3
Câu C. C6H12O6 (glucozơ)
Câu D. Ba(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet