Cho m gam bột Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Tìm m?
nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42
X: NO2 (x mol); NO (y mol)
⇒ x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42
⇒ x = 0,3; y = 0,1
Bảo toàn electron:
3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 ⇒ nFe = 0,2 ⇒ m = 11,2 gam
Một học sinh lấy 100 ml benzene (D=0,879g|ml,20oC), brom lỏng (D=3,1 g|ml,ở 20oC) và bột sắt để điều chế brombenzen.
a) Hãy vẽ dụng cụ đề thực hiện thí nghiệm đó (xem hình 7.3 và hình 8.1)
b) Tính thể tích brom cần dùng
c) Để hấp thụ khí sinh ra cần dùng dung dịch chứa tối thiểu bao nhiêu gam NaOH
d) Hãy đề nghị phương pháp tách lấy brombenzen từ hỗn hợp sau phản ứng, biết rằng nó là chất lỏng, sôi ở 156oC, D= 1,495 g/ml ở 20oC, tan trong benzene, không tan trong nước, không phản ứng với dung dịch kiềm.
e) Sau khi tinh chế, thu được 80 ml brombenzen (ở 20oC). Hãy tính hiệu suất phản ứng brom hóa benzene.
a) Hình vẽ
b) mC6H6 = 0,879 . 1000 = 87,9 g ⇒ nC6H6 = 1,13 mol
C6H6 + Br2 ---bột Fe, t0--> C6H5Br + HBr (1)
1,13 1,13
Từ (1) ⇒ nBr2 = 1,13 mol
⇒ VBr2 = 1,13.160/3,1 = 58,32(ml)
c) Từ (1) ⇒ nHBr = nC6H6 = 1,13 mol
HBr + NaOH → NaBr + H2O (2)
1,13 mol
Từ (2) ⇒ nNaOH = 1,13 mol ⇒ mNaOH = 1,13 . 40 = 45,2 g
d) Cho hỗn hợp sau phản ứng gồm C6H5Br, HBr, C6H6 dư và Br2 dư tác dụng với dung dịch NaOH loãng. HBr và Br2 tác dụng với NaOH, chiết thu được hỗn hợp gồm C6H5Br và C6H6 dư.
Chưng cất khoảng 80oC, C6H6 bay hơi thu được C6H5Br (C6H5Br có nhiệt độ sôi 156oC).
e) Số mol C6H6 ban đầu là 1,13 mol
Khối lượng C6H5Br thực tế thu được.
mC6H5Br = V. D = 80 . 1,495 = 119,6 g ⇒ nC6H5Br = 0,76 mol
Từ (1) ⇒ Số mol C6H6 đã phản ứng là 0,76 mol
Hiệu suất phản ứng brom hóa benzene:
%H = npu/nban đầu .100% = (0,76 : 1,13).100% = 67,3%
Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là?
nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol ⇒ nH2O = 0,45 mol ⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam
Câu A. Ag.
Câu B. Cu.
Câu C. Al.
Câu D. Au.
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E?
nCO2 = 0,2 mol; nH2O= 0,2 mol
=> nCO2 = nH2O=> Y là este no, đơn chức, mạch hở
Đặt CTTQ của Y là CnH2nO2
PT: CnH2nO2+ O2 → nCO2 + nH2O
14n+32 (g) n (mol)
6 (g) 0,2 (mol)
=> (14n +32).0,2 = 6n => n = 2
=> CTPT của Y: C2H4O2
=> CTCT của Y: HCOOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet