Cho m gam axit axetic tác dụng hết với 9,65 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan. Gía trị của m?
Khi cho hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch CH3COOH chỉ có Zn phản ứng, chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
=> mZn = 9,65 - 6,4 = 3,25 (g)
=> nZn= 3,25 : 65 = 0,05 (mol)
Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
0,1(mol) ← 0,05 (mol)
Khối lượng CH3COOH là: 0,1.60= 6(g)
Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2, giữa nguyên tử H và nguyên tử Cl trong phân tử HCl.
- Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ bỏ ra 3 electron lớp ngoài cùng tạo thành 3 cặp electron chung giữa hai nguyên tử nitơ. Mỗi nguyên tử trong phân tử N2 đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử nitơ có 8 electron lớp ngoài cùng.
- Trong phân tử HCl, nguyên tử clo bỏ ra 1 electron lớp ngoài dùng tạo thành 1 cặp electron chung với một nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử HCl đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: nguyên tử hiđro có 2 electron, còn nguyên tử clo có 8 electron lớp ngoài cùng.
Hãy ghép các chất được kí hiệu bởi các chữ cái ở cột bên phải vào các loại dẫn xuất halogen ở cột bên trái sao cho phù hợp.
a) dẫn xuất halogen loại ankyl;
b) dẫn xuất halogen loại ankyl ;
c) dẫn xuất halogen loại phenyl;
d) dẫn xuất halogen loại vinyl ;
A. CH2=CH-CH2-C6H4-Br
B. CH2=CH-CHBr-C6H5
C. CH2=CHBr-CH2-C6H6
D. CH3-C6H4-CH2-CH2Br
a) D
b) B
c) A
d) C
Hiđro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học:
H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH ; H2O2 + Ag2O -> 2Ag + H2O + O2
Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là:
Câu A. hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
Câu B. hiđro peoxit chỉ có tính khử.
Câu C. hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.
Câu D. hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo, phân tử đều có vòng benzen, nguyên tố oxi chiếm 23,53% khối lượng). Cho 0,04 mol hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng được tối đa với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
M = 32/23,53% = 136 => CTPT: C8H8O2
nE < nNaOH < 2nE => E gồm este của ancol và este của phenol
Sản phẩm có 2 muối nên E gồm HCOOCH2C6H5 và HCOOC6H4CH3
nHCOONa = nE = 0, 04 ⇒ mHCOONa = 2,72gam
Câu A. FeO, Cu, Mg.
Câu B. Fe, Cu, MgO.
Câu C. Fe, CuO, Mg.
Câu D. FeO, CuO, Mg.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip