Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.
Ta có: nNaF = 0,1.0,05 = 0,005 (mol); nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol) .
Chỉ có NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 còn NaF không tác dụng do không tạo ra kết tủa.
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
0,01 0,01
Khối lượng kết tủa thu được: mAgCl = 0,01.143,5 = 1,435 (gam).
Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic hai chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho a gam hỗn hợp E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Z và 4,928 lít hỗn hợp khí T gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp (có tỉ khối hơi so với với H2 bằng 383/22). Cô cạn Z, thu được 20,34 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
M ↑ = 34,82 => CH5N (0,16); C2H7N (0,06 mol)
Muối gồm A(COONa)2 (3e mol) và NH2-B-COONa (5e mol)
=> n↑ = 2.3e + 5e = 0,22 => e = 0,02 mol
mmuối = 0,06.(A + 134) + 0,1. (B + 83) = 20,34 => 3A + 5B = 200 => A = 0; B = 40 Muối gồm (COONa)2 (0,06); NH2-C3H4-COONa (0,1)
Kết hợp số mol 2 khí nên ta có:
X: CH3NH3OOC -COONH3C2H5 (0,06)
Y: NH2 - C3H4 - COONH3CH3 (0,1) => %mX = 45,36%
Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su
Giả sử n là số mắt xích isopren có một cầu nối –S-S-:
(-C5H8-) + 2S → C5nH8n-2S2
%S = (2.32.100)/(68n + 62) = 2 → n = 46
Vậy khoảng 46 mắt xích isopren có một cầu nối –S-S-
Bài thực hành 2
1. Thí nghiệm 1:
- Hiện tượng: Sau một thời gian thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Giải thích: Do khí amoniac từ bông đã di chuyển theo các phân tử không khí trong bình, tới giấy quỳ thì làm giấy quỳ hoá xanh.
2. Thí nghiệm 2:
- Hiện tượng:
• Ở cốc 1, sau khi khuấy thì cốc nước có màu tím.
• Ở cốc 2, chỉ có những chỗ có thuốc tím thì có màu tím, nhưng để lâu thì hết cốc nước sẽ có màu tím.
- Giải thích:
• Ở cốc 1 là do khi khuấy thì các phân tử nước chuyển động mang theo các phân tử thuốc tím làm cốc có màu tím.
• Ở cốc 2 là do khi để yên thì các phân tử nước chuyển động chậm nên phải chờ lâu nên cốc nước mới có màu tím.
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.
Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.
Chất X có CTCT: [(CH3)3NH]+NO3-
Trimetylamoninitrat
[(CH3)3NH]+NO3- + KOH→ (CH3)3N + KNO3 + H2O
Trimetylamin
Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Andehit axetic.
Câu C. Glucozơ.
Câu D. Andehit fomic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet