Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được 11,2g Fe. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng
nFe = 0,2 mol
3H2 + Fe2O3 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,3 ← 0,2 (mol)
Thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng là:
VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi sau: Sắt (III) sunfat, Magie hiđrocacbonat, Kẽm sunfat, Đồng (II) clorua
Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2
Kẽm sunfat: ZnSO4
Đồng (II) clorua: CuCl2
Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Đều là sự phá hủy kim loại do phản ứng oxi hóa -khử.
Khác nhau:
+ Ăn mòn háa học do phản ứng trực tiếp, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
+ Ăn mòn điện hóa do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện
Câu A. CuSO4 và FeSO4 hết và Mg dư
Câu B. FeSO4 dư, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết.
Câu C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.
Câu D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
Có 6 bình, mỗi bình dung riêng biệt một chất khí sau: . Nêu cách nhận biết từng chất khí.
Nhận biết các khí bằng mùi đặc trưng:
+ có mùi trứng thối.
+ mùi xốc.
+ mùi khai.
Nhận biết khí bằng dung dịch dư
Nhận biết khí bằng que đóm còn than hồng.
- Còn lại là HCl.
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet