Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Tìm V?
Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muối thu được là Fe3+ và Cu2+
Gọi x là số mol Fe và Cu ta có: 56x + 64 x = 12 ⇒ x = 0,1 mol
Mặt khác:
Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì 30x + 46 y = 38 (x+ y) ⇒ x = y
ne nhận = 3x + y = 4x, ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy x = 0,125 mol
V = 0,125.2. 22.4= 5,6 lít
Biết nguyên tử nhôm có 13 proton, 14 nơtron. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử nhôm là bao nhiêu?
mAl ≈ ∑mp + ∑mn = 13u + 14u = 27u.
Có 1u = 1,6605.10-27kg ⇒ mAl = 27. 1,6605.10-27.1000 = 4,48.10-27g.
Khi nhúng cặp điện cực vào cốc đựng dung dịch H2SO4 trong bộ dụng cụ như ở hình 1.1 rồi nối các dây dẫn điện với nguồn điện, bóng đèn sáng rõ. Sau khi thêm vào cốc đó một lượng dung dịch Ba(OH)2, bóng đèn sáng yếu đi. Nếu cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào, bóng đèn lại sáng rõ. Giải thích.
- H2SO4 là chất điện li mạnh vì vậy bóng đèn sáng.
H2SO4 → 2H+ + SO42-
- Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào xảy ra phản ứng
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O
Nồng độ SO42- và H+ giảm đi do tạo thành chất khó tan BaSO4 và chất kém điện li H2O, nên bóng đèn sáng yếu đi.
- Khi dư dung dịch Ba(OH)2 nồng độ các ion trong dung dịch tăng (Ba(OH)2 là chất điện li mạnh) bóng đèn sáng trở lại.
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).
- Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
(b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.
(c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai vì sau bước 1, thu được hỗn hợp phân lớp do dầu lạc không tan trong dung dịch NaOH
(d) Sai vì mục đích của việc thêm nước để phản ứng thủy phân xảy ra.
Số phát biểu đúng là 2.
Cho hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức no và 1 ancol đơn chức phân tử có 1 liên kết đôi, có khối lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào 1 bình kín Y dung tích 6 lít và cho X bay hơi ở 136,5oC. Khi X bay hơi hoàn toàn thì áp suất trong bình là 0,28 atm. Nếu cho m gam X este hóa với 45 gam axit axetic thì hiệu suất phản ứng đạt H%. Tính tổng khối lượng este thu được theo m và H?
nAncol = (0,28.6) : (22,4/273.(273 + 136,5)) = 0,05
nCH3COOH = 45 : 75 = 0,75
Vậy, hiệu suất tính theo ancol.
Số mol ancol và axit phản ứng là 0,05.0,01H
→ Số mol H2O tạo thành cũng là 0,05.0,01H mol
Khối lượng este thu được là:
meste = m.0,01H + 0,05.0,01.H.60 – 0,01.0,05.H.18 = [(m + 2,1).H]/100
Lập các phương trình hoá học:
a. Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e. FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet