Cho hai quặng sắt sau: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4). Quặng nào chứa hàm lượng sắt cao hơn?
- Hematit (Fe2O3):
+ MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol
+ Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe2O3) = 70%
- Manhetit (Fe2O3):
+ MFe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232 g/mol
+ Trong 1 mol Fe3O4 có: 3 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe3O4) = 72,4%
Vậy quặng manhetit (Fe3O4) chứa hàm lượng sắt cao hơn.
Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong lượng chất sau:
- 0,1 mol nguyên tử H - 0,15 mol phân tử CO2;
- 10 mol phân tử H2O; - 0,01 mol phân tử H2;
- 0,24 mol phân tử Fe; - 1,44 mol nguyên tử C;
0,1 mol nguyên tử H = 0,1.6.1023 = 0,6.1023 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử CO2 = 0,15. 6.1023=0,9. 1023 hoặc 0,15N phân tử CO2.
- 10 mol phân tử H2O = 10. 6.1023 = 60. 1023 hoặc 10N phân tử H2O.
- 0,01 mol phân tử H2 = 0,01. 6.1023 = 0,06. 1023 hoặc 0,01N phân tử H2.
- 0,24 mol nguyên tử Fe = 0,24. 6.1023 = 1,44.1023 hoặc 0,24N nguyên tử Fe.
- 1,44 mol nguyên tử C = 1,44. 6.1023 = 8,64.1023 hoặc 1,44N nguyên tử C
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Tốc độ trung bình tính theo chất X là:
Câu A. 3,6 gam và 5,3 gam
Câu B. 1,2 gam và 7,7 gam
Câu C. 1,8 gam và 7,1 gam
Câu D. 2,4 gam và 6,5 gam
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Câu A. KMnO4 (t0)→
Câu B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→
Câu C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→
Câu D. FeS2 + O2 →
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet