Câu A. AgNO3 và Fe(NO3)2. Đáp án đúng
Câu B. AgNO3 và FeCl2.
Câu C. AgNO3 và FeCl3.
Câu D. Na2CO3 và BaCl2.
Chọn A. A. AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag ; 3Ag + 4HNO3→ 3AgNO3 + NO + 2H2O. B. 3AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O và AgCl + HNO3 : không phản ứng C. 3AgNO3 + FeCl3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ; AgCl + HNO3 : không phản ứng D. Na2CO3 + BaCl2→ BaCO3 + 2NaCl ; BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O.
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat X thu được 5,28 g và 1,98 g .
Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng của H và O trong X là = 0,125 : 1
Đặt công thức phân tử của cacbohidrat X là
Phương trình hoá học
1 mol x mol 0,5y mol
0,01 mol
Từ lập luận trên ta có : x = 12 ; y = 22.
Theo đề bài : với
Công thức phân tử của X :
Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
Kết qủa thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:
2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Giải thích:
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl
Không có khí → NaCl
Có khí → Na2CO3, CaCO3
+ H2O
Tan: Na2CO3
Không tan: CaCO3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.
- Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
- Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
- Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
Khi điện phân MgCl2 nóng chảy
Câu A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa
Câu B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử
Câu C. ờ cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.
Câu D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.
Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
Các ví dụ về loại phản ứng:
- Phản ứng nhanh: phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt,...) phản ứng giữa hai dung dịch AgNO3 và NaCl,...
- Phản ứng chậm: sự gỉ sắt, sự lên men rượu,...
Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Câu A. Be và Mg
Câu B. Mg và Ca
Câu C. Ca và Sr(88)
Câu D. Sr và Ba
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB