Cho các mẫu phân đạm sau đây: amonisunfat, amoniclorua, natri nitrat. Hãy dùng các thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng. Viết Phương tình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Sự khác nhau giữa nhận biết và phân biệt: để phân biệt các chất A, B, C. chất còn lại đương nhiên là D. Trái lại để nhận biết A, B, C, D cần xác định tất cả các chất, không bỏ qua chất nào.
Hòa tan ba mẫu vào nước thu dung dịch.
Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với ba mẫu và đun nhẹ.
Mẫu sủi bọt khi màu khai, đồng thời tạo kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+NH3↑+H2O
Mẫu sủi bọt khí mùi khai, đồng thời tạo kết tủa rắng là dung dịch NH4Cl
2NH4Cl+Ba(OH)2→BaCl2+2NH3+2H2O
Mẫu còn lại NaNO3
Cho vụn đồng và H2SO4 loãng tác dụng với dụng với mẫu còn lại, thấy xuất hiện khí không màu hóa nâu ngoài không khí ⇒ NaNO3
3Cu+8H++2NO3-→3Cu2++2NO↑+4H2O
Câu A. 1:2.
Câu B. 5:8.
Câu C. 5:16.
Câu D. 16:5.
Khí lẫn tạp chất là , hơi nước. Trình bày phương pháp hoá học để thu được khí tinh khiết.
- Cho hỗn hợp đi qua ống đựng bột Cu nung nóng hoặc photpho trắng để loại bỏ
- Cho khí đi ra sau phản ứng đi qua bột CuO nung nóng để chuyển CO thành
- Cho khí đi ra sau phản ứng vào dung dịch NaOH để loại bỏ :
- Cuối cùng, cho khí qua đặc để hấp thụ hết hơi nước
Bằng phản ứng hóa học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etan; etilen và axetilen
b) Butađien và but -1-in
c) But -1-in But -2-in
a) Phân biệt: CH3-CH3; CH2=CH2; CH≡CH
+ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được C2H2 vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.
CH≡CH + 2[Ag(NO3)2]OH → AgC≡CAg↓ + 4NH3 + 2H2O
+ Dùng dung dịch Br2 nhận biết được C2H4 vì nó làm mất màu dung dịch Br2:
CH2=CH2 + Br2→CH2 Br-CH2 Br
Mẫu còn lại là C2H6.
Tương tự: b) và c) Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được but-1-in.
Lưu ý: Dùng AgNO3/NH3 có thể nhận biết được các ankin có liên kết 3 đầu mạch.
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
a) Cấu hình electron nguyên tử:
A(Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1.
B (Z= 12) ls2 2s2 2p6 3s2
C (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
D (Z = 14) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.
B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhòm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: D, C, B, A.
Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là gì?
Khi tạo SO2, S ở trạng thái kích thích, 1 e của phân lớp 3p được chuyển lên phân lớp 3d tạo ra 4e độc thân
Vậy cấu hình e ở trạng thái kích thích của S là: 1s22s22p63s23p33d1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet