Cho các chất sau:
(1). Amoniac (2). Anilin (3). P – Nitroanilin
(4). P – Metylanilin (5). Metylamin (6). Đimetylamin
Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần
(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3
- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.
Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây?
Câu A. Bình cầu.
Câu B. Bình định mức.
Câu C. Bình tam giác.
Câu D. Cốc thủy tinh.
So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có
Câu A. bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.
Câu B. bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện lớn hơn.
Câu C. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn.
Câu D. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn.
Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là gì?
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nên phân lớp trong nước. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan C6H5NH3Cl, muối này tác dụng với NaOH giải phóng anilin nên sau khi tác dụng với NaOH dung dịch lại phân lớp. Vậy X là Anilin.
Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
Câu A. 68,40.
Câu B. 17,10.
Câu C. 34,20.
Câu D. 8,55.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet