Cho các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào, viết công thức của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfuro, sắt (II) oxit, muối ăn, axit clohidric, axit photphoric.
Oxit: Khí cacbonic (CO2); khí sunfuro (SO2); sắt (III) oxit (Fe2O3)
Axit: axit clohidric (HCl); axit photphoric ( H3PO4)
Bazo: natri hidroxit (NaOH)
Muối: muối ăn (NaCl)
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gì?
nFe = 0,4 mol
nH2SO4 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,4 0,25 ? mol
=> Fe dư, H2SO4 hết.
a) Theo pt nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ VH2 = 0,25 .22,4 = 5,6 l
b) Sắt thừa sau phản ứng:
Theo pt nFe(pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ mFe (pư) = 0,25 .56 = 14g
mFe (dư) = 22,4 - 14 =8,4 g
Câu A. 0,05
Câu B. 0,16
Câu C. 0,02
Câu D. 0,10
Câu A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng.
Câu B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.
Câu C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần.
Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46o. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
mC2H5OH nguyên chất = 100. 0,46.0,8 = 36,8
⇒ nCO2 = nC2H5OH = 0,8 mol
⇒ mNa2CO3 = 0,8.106 = 84,8g
Đốt cháy 1mol sắt trong oxi thu được 1mol sắt oxit. Tìm công thức của oxit sắt này
1mol Fe → 1 mol oxit sắt
Suy ra trong oxit chỉ có chứa 1 nguyên tử Fe.
Vậy công thức của oxit đó là: FeO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet