Cho bột đồng dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B gồm những chất gì? Biết rằng :
Tính oxi hóa : Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Tính khử : Cu > Fe2+ > Ag
Trường hợp Cu dư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Rắn A : Ag, Cu dư
Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hõn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là?
Mg + S to → MgS
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol); nS = 4,8/32 = 0,15 (mol)
nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol; nH2 = nMg (dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)
⇒ MY = (0,15.34 + 0,05.2)/(0,15 + 0,05) = 26 ⇒ dY/H2 = 26/2 = 13
Em có thể dự đoán xem oximen và limonene trong điều kiện thường ở trạng tháu khí, lỏng, hay rắn? tính tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật.
Phân tử oximen và limonene đều có 10 nguyên tử C, nên ở điều kiện thường chúng ở trạng thái lỏng, ít tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ. Để tác chúng có thể dùng phương pháp chưng cất.
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:
a) Ankin là phần còn lại sau khi lấy đi q nguyên tử H từ phân tử ankan. []
b) Ankin là hidrocacbon còn lại sau khi lấy đi 1 nguyên tử H từ phân tử ankan. []
c) Ankin là hidrocacbon không no có 1 liên kết ba C≡C. []
d) Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba C≡C. []
e) Ankin là hợp chất có công thức chung R1-C≡C-R2 với R1,R2 là H hoặc nhóm ankin. []
a) S
b) S
c) S
d) Đ
e) Đ
Câu A. Y(OH)2< Z(OH)3< XOH.
Câu B. Z(OH)2< Y(OH)3< XOH.
Câu C. Z(OH)3< Y(OH)2< XOH.
Câu D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
Câu A. Al2O3.
Câu B. CaO.
Câu C. MgO.
Câu D. CuO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet