Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trong tương lai. Cho 3 ví dụ về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.
- Khai thác và sử dụng nhiên liệu sạch bằng cách áp dụng kỹ thuật mới hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về năng lượng và yêu cầu bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Phát triển năng lượng hạt nhân
- Phát triển thủy năng
- Sử dụng năng lượng mặt trời
- Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn
Ví dụ về sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng như: đèn tiết kiệm điện, bếp đun nước sử dụng năng lượng mặt trời,…
Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn 2 dung dịch trên
Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol
⇒ nBa2+ =(0,06-0,02)/2 = 0,02 mol
Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+
⇒ nNa+ = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
Khi trộn 2 dung dịch vào ta có:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
nOH- > nHCO3- ⇒ OH- dư
nCO32- sinh ra = nHCO3- = 0,04 mol
∑n CO32- = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
n Ba2+ < n CO32- ⇒ nBaCO3 = n Ba2+ = 0,02 mol
mkết tủa = 0,02. 197 = 3,94g
Câu A. 12,52 gam.
Câu B. 31,3 gam.
Câu C. 27,22 gam.
Câu D. 26,5 gam.
Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt các cặp chất sau đây:
a. FeS và FeCO3.
b. Na2SO4 và Na2SO3.
a, FeS và FeCO3
Thuốc thử là dung dịch HCl và giấy trắng tẩm Pb(NO3)2. Nhỏ dung dịch HCl vào hai chất, đặt trên miệng hai ống nghiệm hai băng giấy trắng tẩm dung dịch Pb(NO3)2
- Cốc có khí và làm băng giấy hóa đen là FeS:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen + 2HNO3
- Cốc có khí nhưng băng giấy không chuyển màu là FeCO3
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
b, Na2SO4 và Na2SO3:
Nhỏ từ từ dd HCl vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm có khí thoát ra là Na2SO3, còn lại là Na2SO4
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là
Ta có: nX = x mol;
--> nNaOH = 2x mol và nH2O = x mol
BTKL => 2,61 + 40.2x = 3,54 + 18x
=> x = 0,015 mol
=> MX = 174
=> X là Gly-Val
Khi cho hạt nhân bắn phá vào hạt nhân người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Phản ứng trên có thể viết:
Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.
Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet