Cho 6,5g kẽm vào dung dịch có chứa7,3g axit clohiđric. Khối lượng kẽm clorua có trong dung dịch tạo thành là 13,6g. Tính khối lượng khí hiđro bay lên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 6,5g kẽm vào dung dịch có chứa7,3g axit clohiđric. Khối lượng kẽm clorua có trong dung dịch tạo thành là 13,6g. Tính khối lượng khí hiđro bay lên


Đáp án:

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mkẽm + maxit = mkẽm clorua + mhiđro

⇒ mhiđro = 6,5 + 7,3 – 13,6 = 0,2 gam.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một người tiến hành pha một dung dịch như sau: Cân lấy 16 gam CuSO4 khan cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước từ từ vào cốc cho tới vạch 200ml. Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn tan hết. Tính nồng độ dung dịch thu được 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một người tiến hành pha một dung dịch như sau: Cân lấy 16 gam CuSO4 khan cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước từ từ vào cốc cho tới vạch 200ml. Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn tan hết. Tính nồng độ dung dịch thu được 


Đáp án:

Số mol chất tan là: nCuSO4 = 0,1 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

Áp dụng công thức: CM = 0,5M

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit ?


Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 6

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là gì?


Đáp án:

Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, magie Hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:

Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, magie Hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.


Đáp án:

Công thức hóa học của những muối:

CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4; NaH2PO4.

Xem đáp án và giải thích
Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là :
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là :


Đáp án:
  • Câu A. 56% Fe và 4,7% Si

  • Câu B. 54% Fe và 3,7% Si

  • Câu C. 53% Fe và 2,7% Si

  • Câu D. 52% Fe và 4,7% Si

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…