Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8 g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B và X. Viết tên của X biết từ A có thể chuyển hoá thành B chỉ bằng một phản ứng hoá học.
Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và khí oxi.
a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ
b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đktc)
a. Phương trình hóa học: 2KNO3 --t0--> 2KNO2 + O2↑
b. nO2 =0,075 mol
Theo phương trình: nKNO3 = 2nO2 = 2.0,075 = 0,15 mol
Khối lượng KNO3 cần dùng là: mKNO3 = 0,15.101 = 15,15 gam
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Thí nghiệm 1: Tính chất của benzen
- Tiến hành TN:
+ Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2ml nước brom
+ Cho vào ống thứ nhất 5 giọt benzen
+ Cho vào ống thứ hai 5 giọt dầu thông
+ Cho vào ống thứ ba 5 giọt hexan
- Hiện tượng, giải thích:
+ Ống 1: Dung dịch tách lớp: Lớp chất lỏng phía trên là dung dịch brom trong benzen có mày vàng, lớp dưới là nước không màu.
Do benzen không phản ứng với nước brom nhưng hòa tan brom tốt hơn nước.
+ Ống 2: Dung dịch brom bị mất màu da cam
Dầu thông là Tecpen (C10H16). Brom cộng vào nối đôi của tecpen tạo dẫn xuất đihalogen không màu.
+ Ống 3: Dung dịch tách lớp và không đổi màu.
Do hexan không tác dụng với nước brom.
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm A: mẩu I2, ống nghiệm B: 2ml dd KMnO4 loãng, ống nghiệm C: 2 ml nước brom
+ Cho vào mỗi ống nghiệm 0,5 ml toluen
- Hiện tượng, giải thích:
+ Ống A: Khi nhỏ toluen vào ống nghiệm chứa I2, lắc kĩ, để yên thấy dung dịch có màu tím nâu.
Do I2 đã tan trong toluen.
+ Ống B: Dung dịch tách lớp: Lớp toluen không màu nổi lên trên, lớp KMnO4 màu tím ở phía dưới.
Do toluen không phản ứng với dd KMnO4 ở nhiệt độ thường.
+ Ống C: Dung dịch phân lớp: Toluen hòa tan trong brom tạo thành lớp chất lỏng màu vàng nhạt nổi phía trên. Dung dịch nước brom ở phía dưới bị nhạt màu.
Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch . Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.
a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.
b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.
c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.
a) Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:
và
Phương trình hoá học:
b) Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :
Khối lượng kim loại tăng:
10 - 8,48 = 1,52 (g)
Theo phương trình hoá học:
Khi khối lượng kim loại tăng (108.2) - 64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.
Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là
c) Thời gian mạ điện
(s) hay 16 phút 05 giây.
Vì sao người ta dùng tro bếp để bón cho cây ?
rong tro bếp có chứa muối K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho cây.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB