Câu A. 200.
Câu B. 75.
Câu C. 150. Đáp án đúng
Câu D. 100.
Chọn đáp án C Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2 ---Ca(OH)2 dư---> 2nCaCO3↓. ntinh bột = 1 mol ⇒ nCaCO3 = 1 × 2 × 0,75 = 1,5 mol ⇒ m = 1,5 × 100 = 150(g) ⇒ chọn C.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu A. 30,79%
Câu B. 30,97%
Câu C. 97,30%
Câu D. 97,03%
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:
a. Rửa lọ đã đựng aniline
b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.
a. Rửa lọ đã đựng anilin.
Cho vào lọ đựng anilin dung dịch HCl sau tráng bằng nước cất.
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
b. Khử mùi tanh của cá, ta cho vào một ít dấm CH3COOH các amin sẽ tạo muối với CH3COOH nên không còn tanh nữa.
(CH3)3N + CH3COOH → CH3COONH(CH3)3
Câu A. có mùi giấm bốc lên
Câu B. có mùi dầu chuối
Câu C. có mùi mận
Câu D. có mùi hoa hồng
Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học.
a) Fructozơ, phenol.
b) Glucozơ, glixerol, metanol.
c) Fructozơ, fomanđehit, etanol.
a) Fructozo hoà tan cho dung dịch phức màu xanh lam (phenol không có phản ứng). Hoặc dùng dung dịch brom để nhận biết phenol tạo kết tủa trắng (fructoza không phản ứng).
b) - Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra dung dịch glucozo (các chất khác không phản ứng).
- Dùng để phân biệt glixerol với metanol.
c) - Dùng để nhận biết fructozo (các chất khác không phản ứng). Dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fomandehit với etanol.
Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat.
b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.
a) Phương trình phản ứng: 4C3H5O9N3 (l) ---t0---> 12CO2 (k) + 10H2O (k) + 6N2 (k) + O2
b) nglixerol = 1000/227 mol
Thể tích khí sinh ra:
Theo phản ứng: Cứ 4 mol glixerol trinitrat khi nổ tạo ra 29 mol chất khí
Vậy 1kg glixerol trinitrat khi nổ tạo ra số mol chất khí:
⇒ n = (29.1000)/(4.227) = 31,94(mol) ⇒ Vkhí = 31,94 x 50 ≈ 1597 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet